NHỮNG
BỆNH... VÔ DUYÊN! BS Đỗ
Hồng Ngọc Tuy
già không phải là một bệnh nhưng già th́ thường
có bệnh. Bệnh
th́ có bệnh nặng, bệnh nhẹ, bệnh có duyên và bệnh...
vô duyên. Bà cô của
một bác sĩ bạn tôi trên 80 tuổi kêu lúc nào trong
người cũng nóng bức, miệng khô nên đă mua rễ
tranh, mía lau, mă đề ngoài chợ về nấu
"nước mát" uống. Mát đâu không thấy, thấy
đi tiểu liên tục gây thêm t́nh trạng mất nước
trong cơ thể, lại thấy nóng bức, thấy khô miệng,
lại uống thêm "nước mát"! Th́
ra "rễ tranh, mía lau, mă đề" là những loại
thuốc lợi tiểu (diuretics). Một
ông bác gầy c̣m nghe hàng xóm bày vẽ có loại tễ mập,
bèn mua uống mấy cây. Một
đặc điểm sinh học của người cao tuổi
là khả năng thích ứng dần kém đi. Hấp thu
thuốc đă chậm mà đào thải cũng chậm. Tác dụng phụ của thuốc lại thiên h́nh
vạn trạng, tùy từng người, từng lúc, có thuốc
người này dùng th́ tốt mà bày cho người khác không
xong, uống vào bị phản ứng ngay. Cho nên dùng thuốc
ở người già phải ḍ dẫm trên từng trường
hợp, giảm liều, giảm lượng, đắn
đo tính toán trước sau, nào bệnh trước mắt,
nào bệnh tiềm tàng; thuốc chữa được bệnh
này nhưng có gây ra bệnh khác không, có làm bộc phát một
bệnh cũ nào đó không, người bệnh ăn uống
ra sao, tiêu tiểu ra sao và trạng thái tâm thần ra sao? Người
cao tuổi cũng thường hay tự ư gia giảm thuốc,
tin lời bày vẽ, ai mách ǵ cũng nghe, gây tương tác
thuốc lung tung rất dễ sinh ra nhiều
bệnh.... vô duyên đáng tiếc. Ngày
càng có nhiều máy móc xét nghiệm và một số người
cao tuổi cũng thường muốn được xét
nghiệm này nọ. Báo
Paris Match của Pháp có đăng trường hợp một
bà già bị rối loạn tiêu hóa đến khám ở một
bác sĩ. Bác sĩ thấy không có ǵ nặng nhưng cũng
gởi cụ làm thêm vài xét nghiệm cho chắc. Sau
đó, bà cụ được tiếp tục làm thêm hàng loạt
các xét nghiệm khác ngày càng phức tạp hơn v́ xét nghiệm
đơn giản không t́m ra bệnh: Siêu âm, nội soi, sinh
thiết, chụp cắt lớp, chụp cản quang mạc
treo... Sau hơn một tháng c Tây
gọi những người sính xét nghiệm là
"examinite". Tổ
chức sức khỏe thế giới (WHO) cũng cảnh
cáo hiện tượng over - investigation, "thăm ḍ quá mức
cần thiết" này (Health of the Elderly, WHO, 1989). Dĩ
nhiên nếu có bệnh th́ cần phải làm để có chẩn
đoán chính xác và điều trị hiệu quả. C̣n thăm ḍ chỉ để...
thăm ḍ th́ không nên. Các c Thế nhưng có thứ không phải là thuốc,
không phải là thủ thuật ǵ cả mà vẫn có thể
gây ra những bệnh vô duyên: đó là lời nói! Có những lời nói gây hoang
mang, lo lắng, làm mất ăn mất
ngủ, gây kiêng cữ quá đáng làm cho t́nh trạng bệnh
khó phục hồi hơn. Cái đó gọi là sự
"dán nhăn" (labelling). Chẳng hạn như
người không có c Ngay cả bị dán nhăn là già cả, già nua,
già yếu, mất sức rồi bị ép phải nằm
yên một chỗ, lúc nào cũng có người nâng đỡ
chăm sóc th́ sẽ ngày càng lệ thuộc, ngày càng suy
nhược, mau loăng xương, bắp cơ thoái hóa, cứng
khớp nhanh. Đáng sợ hơn cả là bị ép phải
vào nằm viện, nằm nhà thương, nhà dưỡng
lăo, nhà nghỉ mất sức... khi vẫn c̣n có thể tự
lo lấy được. Thật ra đây chỉ là giải
pháp cuối cùng v́ một khi đă vào các cơ sở này rồi
th́ không hy vọng ǵ trở lại đời sống b́nh
thường được nữa v́ càng ngày càng thụ
động, ỷ lại, lệ thuộc, suy sụp.
Các cơ quan chăm sóc cho người già thực ra rất
cần thiết, miễn là phải giữ một số
nguyên tắc như bảo đảm bảo sự riêng
tư, tôn trọng cá nhân, giúp tự chủ, tự quản,
và tạo nhiều cơ hội cho họ tham gia sinh hoạt
phù hợp với sở thích và sức khỏe. Tóm lại, không
nên để người cao tuổi mắc thêm những bệnh...
vô duyên! |